Thứ Ba, 21 tháng 2, 2017

Bí kíp võ lâm Thiếu Lâm Tự : Dịch Cân Kinh

Bí kíp võ lâm Thiếu Lâm Tự : Dịch Cân Kinh

Dịch cân kinh là bí kíp võ lâm hàng đầu trong giang hồ nó có ý nghĩa là co duỗi gân cốt... tên nguyên bản của cuốn bí kíp võ lâm này là Dịch cân tẩy tủy kinh .

Dich can kinh

Dịch cân kinh là cuốn bí kíp võ lâm dạy luyện tập thổ nạp chân khí, nhằm rèn luyện cơ thể cường tráng và trường thọ.
Dịch cân kinh  chia làm 2 bộ giang hồ thường gọi là Tiền bộ và hậu bộ.
·       12 thức Tiền bộ (Dịch cân kinh): đây là những chiêu thức nhập môn, mục đích luyện tập giúp cho người luyện dung hòa khí và lực, Dịch cân kinh làm cho khí và lực họp nhất, đầu ốc sáng suốt y như là được hoán gân chuyển cốt.
·       12 thức Hậu bộ (Tẩy Tủy Kinh): bộ này giúp người luyện đạt đến cảnh giới nội công thâm hậu, thể trạng vô nhiểm, trường sinh bất lão.

Dich can kinh


Nhân gian nói rằng vào thời đó, để mà sáng chế ra bộ bí kíp võ lâm Dịch cân kinh,  người này phải mất ít nhất 9 năm để mày mò nghiên cứu. Sau đó Tuệ Khả đại sư đã vô tình thấy được cuốn bí kíp vỏ lâm này, nhưng vẫn chưa thể nào khai thông trí nhãn, hiểu được độ thâm sâu của nó. Mất 20 năm ông cùng với 1 vị cao tăng ở Tây Trúc, mới dịch được hoàn chỉnh bộ bí kíp võ lâm Dịch cân kinh.

Dich can kinh

Bí kíp võ lâm Dịch cân kinh nó tuyệt diệu ở chỗ là Dịch cân kinh bao quát tất cả kinh lạc của con người, Dịch cân kinh liên hệ với tinh thần ngũ tạng. Khắp mà không tan, đi mà không dứt, khí ở trong sinh, huyết ở ngoài thân.
Luyện được kíp võ lâm Dịch cân kinh rồi thì tâm động là nội lực tự phát như nước thủy triều dâng, giống như bơi thuyền trên sóng dữ, đợt sóng dâng lên hạ xuống thì thuyền lúc cao lúc thấp, không cần dùng sức.
Dịch cân kinh là môn luyện tập nội công chí tôn vô thượng, bởi lẽ nội công Dịch cân kinh đã luyện thành thì có thể tùy tâm mà phát động.
Khi gặp đối thủ Dịch cân kinh  cò thể phân tích địch mạnh hay yếu,  thì người luyện Dịch cân kinh đều dễ dàng biến đổi để giành phần hơn như con thuyền trên nước, sóng dâng thì thuyền dâng theo.

Dù có là đệ tử xuất chúng của chính Thiếu Lâm mà không có phúc duyên thì cũng không thể truyền”.
Dich can kinh

Không có nhận xét nào:
Viết nhận xét